Xôi lá chuối – Hương vị quê nhà

Xôi lá chuối – Hương vị quê nhà

Khi mà người thành phố dùng miếng ni-lông mong mỏng, bên trong lót một mẩu giấy báo cũ để bọc xôi thì hình ảnh nắm xôi đựng trong chiếc lá chuối cuộn tròn trở nên thi vị và gợi nhớ hơn với nhiều thực khách.Trong xã hội hiện đại, những giá trị văn hóa nông thôn dần phai nhạt, vì vậy, mỗi khi bắt gặp hình ảnh chiếc lá chuối trong một món ăn nào đó, những hoài niệm về một miền quê mộc mạc và dân dã tự dưng trỗi dậy.Tại Hà Nội hay Sài Gòn cũng như nhiều... xem chi tiết

2014-08-27 20:29:07
Nhớ bánh dày quê

Nhớ bánh dày quê

“Ai qua Quán Gánh Phủ Tường, bánh dày cà cuống đã thơm lại lành”  Nếp thơm, đường ngọt, mỡ ngậy, đậu bùi, hòa cùng hương cà cuống là lạ. Ai ăn rồi còn nhớ mãi. Vị thơm của cà cuống không nóng gắt, chỉ thoảng như hương hoa ngâu và tê nhẹ như rau húng quế.  Cứ theo cách gọi địa danh – Phủ Thường, chắc câu ca dao này có từ thời Nguyễn (thế kỷ 19). Quán Gánh thuộc tổng Nhị Khê, tương truyền ở đó có một dãy quán ven đường thiên lý bắc - nam... xem chi tiết

2010-07-24 16:51:26
Cổ Nhơn, trò chơi dân gian hấp dẫn ở Bình Định

Cổ Nhơn, trò chơi dân gian hấp dẫn ở Bình Định

Khắp mọi miền đất nước có rất nhiều lễ hội độc đáo diễn ra tạo không khí vui vẻ trong những ngày tết như cờ người, chọi gà, đua thuyền, đấu võ… Ở thị trấn Bồng Sơn (huyện Hoài Nhơn) có trò chơi Cổ Nhơn, một trò chơi dân gian giàu chất trí tuệ góp phần làm cho những ngày tết ở đây tưng bừng hơn.   ... xem chi tiết

2011-02-10 20:42:31
Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền

Ý nghĩa của mâm ngũ quả trong ngày Tết cổ truyền

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ. Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả.... xem chi tiết

2014-02-03 12:47:26
Phong tục ngày Tết Nguyên Đán

Phong tục ngày Tết Nguyên Đán

Khai bút, hái lộc, chúc Tết, mừng thọ, du Xuân... tất cả những thuần phong ấy đã tạo nên nét đẹp riêng ở Tết người Việt.  1. Tống cựu nghênh tân Tục lệ này đơn giản và không cần nghi thức gì. Đó chỉ là thời điểm mọi người quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi. Các thành viên trong gia đình sắm sửa quần áo mới, mua đồ trang trí, lễ vật trên bàn thờ… hoặc cùng hàng xóm dọn dẹp đường phố, đình chùa.  2. Lễ rước... xem chi tiết

2011-01-24 02:31:43
Tết Việt ở Âu châu: giữ gìn bản sắc dân tộc

Tết Việt ở Âu châu: giữ gìn bản sắc dân tộc

Mỗi năm, vào dịp Tết đến, người Việt trong cũng như ngoài nước đều nô nức đón Xuân. Mỗi quốc gia nơi có người Việt cư ngụ đều cố gắng đón Tết theo các nghi thức cổ truyền.  Từ Pháp, thông tín viên Tường An ghi nhận sinh hoạt đón Xuân của người Việt tại một số quốc gia ở Âu Châu. Người Việt tại Âu châu nói chung và tại mỗi quốc gia nói riêng sinh sống rãi rác khắp nơi chứ không tập trung như vùng Little Sài Gòn của California hay khu Cabramata của Sydney.... xem chi tiết

2014-01-24 08:56:45
Lễ hội Ánh sáng ở Vác sa va

Lễ hội Ánh sáng ở Vác sa va

Ngày 7/12/2013 đúng 17h cây thông Noel cao 27m sẽ được thắp sáng mở đầu Mùa Giáng sinh 2013. Sẽ có diễu hành của đoàn Ông già Noel từ thành cổ tới rondo Chales De Gaulle.Phố ul.Krakowski Przedmiecie sẽ được trang hoàng thắp sáng rực rỡ. Năm nay sẽ có một số nét mới.Ngoài khu vực thành cổ, các nơi khác cũng được trang trí Noel đẹp đẽ như : pl.Grzybowski, Wilanow ,ul.Zabkowski,ul.Francuski.Mời bà con tham dự.Dưới đây là một số hình ảnh Noel 2012.Cây thông Noel cao 27m.Tại thành cổ.Đoàn... xem chi tiết

2013-12-05 11:00:51
Những tập tục kỳ lạ của tộc người Xinh Mun ở Tây Bắc

Những tập tục kỳ lạ của tộc người Xinh Mun ở Tây Bắc

Ngày trước, sau khi làm lễ cưới, chàng trai người dân tộc Xinh Mun khăn gói về nhà vợ. Trong 8-12 năm ở rể dài đằng đẵng, người đàn ông mặc dù đã bị cắt mác trai tân, nhưng vẫn chưa thể trở thành “người lớn”, bởi luật tục hôn nhân của dân tộc cấm đôi vợ chồng trẻ động phòng hoa chúc.10 năm mới được động phòngBản Puông, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã (Sơn La), bản của người Xinh Mun, nằm trên một dải đất có địa thế đặc biệt. Án ngữ ở phía tây... xem chi tiết

2013-11-07 03:36:56
Lễ hội

Lễ hội "máu" có nên nâng tầm di sản

Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch vừa công bố danh sách những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có Lễ hội Chọi trâu của Đồ Sơn. Một lễ hội “đẫm máu” và mang tính bạo lực rất cao, từng gây tranh cãi ở nhiều giới.Sự kiện trên thêm một lần nữa đặt ra câu hỏi, có nên đưa những lễ hội “máu” như chém lợn, chọi trâu, đâm trâu… thành di sản văn hóa quốc gia hay chỉ để nó như một lễ hội tâm linh trong phạm vi của địa phương?Có... xem chi tiết

2013-09-20 08:47:49
Chọi trâu có nên là

Chọi trâu có nên là "Di sản văn hóa Quốc gia"?

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã có nhiều năm trước và mới "phục hồi" 24 năm nay là chuyện của Đồ Sơn, nâng nó lên tầm quốc gia thì lại hoàn toàn là chuyện khác. Bởi nhân danh văn hóa để thúc đẩy thêm cho tính phi văn hóa trượt dài là điều từ cổ chí kim, chưa thấy bao giờ. "Tin vui" với người Đồ Sơn nói riêng và hàng vạn fans của trò chơi đấu trâu, cá độ từ trâu trên cả nước nói chung được công bố ngày 12/09: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được công nhận là Di... xem chi tiết

2013-09-19 07:19:32
Cúng “cô hồn” ngày Rằm tháng Bảy

Cúng “cô hồn” ngày Rằm tháng Bảy

Tục xưa cho rằng tháng Bảy cửa ngục mở ra, âm cung xóa tội vong nhân, hồn người chết ở cõi âm được về gặp người sống ở cõi dương gian.Tục cúng cô hồn thể hiện tinh thần nhân hậuVề vấn đề cúng cô hồn, thực ra giáo lý Phật giáo không đề cập đến một cõi sống nào có tên là cô hồn cả. Cô hồn chỉ là cách gọi của dân gian mà thôi.Tuy nhiên, cúng cô hồn, theo quan điểm Phật giáo, là bố thí cho những chúng sinh đang đói khát. Người con Phật luôn phát tâm từ... xem chi tiết

2013-08-17 06:56:08
Lệ 'vợ chờ chồng, ngựa chờ chủ' ở vùng cao

Lệ 'vợ chờ chồng, ngựa chờ chủ' ở vùng cao

Tôi đã từng khó tin vào mắt mình dù đã tận chính mắt chứng kiến cảnh những phụ nữ mang sắc phục lộng lẫy của người Mông ở Bắc Hà, Lào Cai vui vẻ chờ chồng nhậu thật say mà không mảy may tức giận, nổi khùng.Đợi chờ chồng say là hạnh phúc!Thường, phụ nữ dưới xuôi ít ai có thể cảm thông cho một người chồng suốt ngày say xỉn, rượu chè. Độ lượng lắm, vị tha lắm, họ cũng buột miệng mấy câu cằn nhằn chồng thế này, thế khác. Ức chế quá mức chịu đựng... xem chi tiết

2013-07-18 05:24:49
Lạ kỳ dựng

Lạ kỳ dựng "nhà lầu"... táng người chết ở VN

Ngôi nhà táng của người Tày gồm nhiều tầng, mang dáng dấp của nhà lầu để chụp lên quan tài người chết.Với người Tày, việc tổ chức tang lễ là để đưa linh hồn người quá cố sang thế giới bên kia. Vì thế, ngoài việc chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, đây cũng là dịp người còn sống báo hiếu, trả nghĩa, đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.Ngoài quần áo, tư trang và một số vật dụng thông thường người chết từng... xem chi tiết

2013-06-12 05:39:14
Du Già ngày quên chồng, quên vợ

Du Già ngày quên chồng, quên vợ

5 người, 3 thế hệ của 2 nửa gia đình ngồi quây quần bên nhau, thật vui quanh chiếc bàn rượu nơi góc chợ. Có 2 người vui nhất, thỉnh thoảng lại nắm tay nhau, rồi mời nhau rượu. Cả năm có một lần họ được ngồi bên nhau như thế...Đêm thứ 6, tuần thứ 2 của tháng 3 âm lịch (19.4.2013), xã Du Già (huyện Yên Minh, Hà Giang) vào phiên chợ cũng là ngày hội lớn nhất trong năm - chợ tình. Chợ tình Du Già họp hết ngày thứ 7. Truyền thuyết về phiên chợ này vẫn còn mờ ảo, đại... xem chi tiết

2013-05-03 05:16:20
Độc đáo lễ hội kén rể thôn Đường Yên

Độc đáo lễ hội kén rể thôn Đường Yên

Đông đảo dân địa phương và du khách đã về đình làng thôn Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) xem lễ hội kén rể ngày 13-3 (2-2 âm lịch).Lễ hộikéo dài từ sáng sớm đến khoảng 17g cùng ngày.Sau nhiều thăng trầm lịch sử, đến năm 2001 lễ kén rể đã được diễn lại. Gần 100 nghệ nhântham gia lễ hội đãtập luyện suốt cảmột tháng. Hai chàng trai đến thi tài và người đóng giả nữ tướng Lê Hoa phải là những nam thanh nữ tú chưa lập gia đình được người... xem chi tiết

2013-03-14 05:08:36
 Nên bỏ “lễ hội dã man”?

Nên bỏ “lễ hội dã man”?

Những hình ảnh bạo lực trong lễ hội như: “chém lợn tế thần”, “phóng lao giết trâu”... đang tạo ra những cái nhìn trái chiều về lễ hội truyền thống.Nghi lễ tàn ácLễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) bắt đầu vào mùng 6 tết hằng năm, với nhiều nghi lễ “rùng rợn”. Các “ông lợn” bị kéo căng bốn chân, chặt ra làm hai khúc… máu me bê bết sân đình. Hàng nghìn người phấn khích hò reo cổ vũ, tranh nhau nhúng tiền vào máu cầu may. Lễ hội này... xem chi tiết

2013-02-28 07:45:42
Rằm tháng Giêng cúng chay hay mặn để được bình an?

Rằm tháng Giêng cúng chay hay mặn để được bình an?

Ngày nay nhiều người dân cúng Tết Nguyên tiêu có món bánh trôi nước, với ý nghĩa cầu mong mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy...Theo ông Trịnh Yên, Giám đốc Trung tâm UNESCO Văn hóa dòng họ và gia đình Việt Nam, ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên tiêu), là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới. Vì vậy, người dân các nước châu Á coi việc cúng Rằm này là rất quan trọng.Chủ yếu là cầu an, giải hạnTrong dân gian,... xem chi tiết

2013-02-24 04:10:52
Cúng Hoá vàng thế nào cho đúng

Cúng Hoá vàng thế nào cho đúng

Lễ Hóa vàng là cách gọi dân gian của lễ Tạ năm mới (hoặc Tết Khai hạ), là một ngày dâng hương, nhằm mục đích “hồi hướng” cho ông bà, tổ tiên.“Những hành động biểu hiện sự báo hiếu của người đang sống đối với những người đã khuất, quan trọng phải khởi cái tâm trong sáng". Ảnh minh họaLễ Hóa vàng được tiến hành vào ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch. Đây chính là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã hoàn mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa tổ tiên trở về... xem chi tiết

2013-02-14 05:49:25
Độc đáo phiên chợ chỉ dành cho… trẻ em

Độc đáo phiên chợ chỉ dành cho… trẻ em

Phiên chợ đồ chơi dành cho trẻ em mỗi năm chỉ mở duy nhất một phiên vào mồng 2 Tết. Khách hàng của phiên chợ này là các em nhỏ. Phiên chợ có một không hai này có lẽ chỉ có ở vùng đất lúa Thái Bình.Chợ Gòi, họp tại đình làng Gòi, thôn Phong Lôi (xã Đông Hợp, Đông Hưng, Thái Bình), mở một phiên duy nhất vào sáng mồng 2 Tết hàng năm. Hàng hóa của chợ chủ yếu là đồ chơi, và khách hàng của chợ thuần là các em nhỏ, hay bố mẹ, anh chị của các cháu đưa con em mình... xem chi tiết

2013-02-11 08:52:35
Cúng ai trong lễ giao thừa?

Cúng ai trong lễ giao thừa?

Giao thừa là thời khắc mà trời đất giao hòa, âm dương hòa quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ, mới này, có lễ trừ tịch.Lễ Trừ tịch được cử hành đúng vào lúc giao thừa (hết giờ Hợi ngày... xem chi tiết

2013-02-09 04:20:43