Nguyễn Huy Thiệp: "Vàng lửa", "Kiếm sắc" chỉ là những cảnh giác đối với xã hội
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nói chuyện ở Đại học Berkeley tháng 10/1998Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vừa qua đời ngày 20/3/2021 tại Hà Nội, sau một thời gian bệnh, hưởng thọ 71 tuổi (1950-2021).Ông được biết đến như một nhà văn tiêu biểu của Việt Nam, nổi lên vào giai đoạn "cởi trói văn nghệ", khi tác phẩm "Tướng về hưu" của ông được phát hành năm 1986 gây tiếng vang.Thời điểm này là lúc văn đàn Việt Nam có một dòng văn chương mới, phản ánh con người xã hội thực hơn... xem chi tiết
Olga Tokarczuk – nhà văn Ba Lan thứ sáu, và là nữ nhà văn thứ hai của Ba Lan đoạt giải Nobel văn học
Olga Tokarczuk Trong dịp sang Ba Lan tham dự Hội nghị những người dịch văn học Ba Lan toàn thế giới tại thành phố Krakow, tôi có cơ hội gặp bà Olga Tokarczuk, một nữ nhà văn đa tài, dẫu đã ở tuổi trung niên nhưng trông vẫn thon thả, xinh đẹp như đang thì con gái. Biết tôi là dịch giả văn học Ba Lan từ Việt Nam sang, bà hồ hởi, thân tình trò chuyện với tôi. Tôi khoe với bà là tôi đã chuyển ngữ sang tiếng Việt hai tác phẩm của bà. Đó là truyện “Người... xem chi tiết
Ngắn và dài như tia nắng
Quê Việt - Ông Lê Nhị Hồng sinh năm 1947 tại Gio An, Quảng Trị. Thời học phổ thông, ông học tại các trường Học sinh miền Nam ở Hà Đông. Năm 1965, ông sang Ba Lan du học và tốt nghiệp khoa Điện tử - ĐH Bách khoa Gdansk vào năm 1971.Trải gần 20 năm công tác tại Viện KHKT Giao thông vận tải Hà Nội, sau đó ông sinh sống và làm việc tại Ba Lan. Năm 1999, khi báo Quê Việt - Tiếng nói của Hội người Việt Nam tại Ba Lan mới ra đời, ông là thư ký tòa soạn.Từ khoảng 10 năm nay ông... xem chi tiết
Đôi điều về nhà văn, dịch giả, nhà thơ Nguyễn Chí Thuật
Nguyễn Chí Thuật sang Ba Lan học đại học năm 1970, sau khi tốt nghiệp đã về công tác tại Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội từ năm 1977. Năm 1986 anh được cử sang Nông Pênh dạy tiếng Việt cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Campuchia để họ có thể trực tiếp học các môn chuyên môn từ các giảng viên Việt Nam. Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 anh sang lại Ba Lan làm nghiên cứu sinh và bảo vệ luận án tiến sĩ về lĩnh vực văn học. Từ năm 2005 anh được mời làm... xem chi tiết
LÂM QUANG MỸ-Bốn mươi năm thơ hải ngoại.
Lâm Quang Mỹ tiêu biểu cho trường hợp hội nhập thành công vào xã hội mới trong khi không ngừng mang vác trên vai gánh nặng của quê hương. Anh viết thơ ngắn, chỉ thỉnh thoảng mới có bài dài, về nhiều chủ đề khác nhau, từ tình yêu đến lòng nhớ nhà, trách nhiệm xã hội. Thơ tự do của anh không đi quá xa quy luật vần điệu cổ điển. Bài thơ có niềm ngạc nhiên, sự vui thú đời thường được chọn lọc cẩn thận, giữa những hình ảnh được dựng nên bởi ngôn ngữ... xem chi tiết
Nhà thơ Lâm Quang Mỹ: Chuyến du hành ngược thời gian
Ở nơi xứ người, có một nhà thơ, hằng ngày vẫn miệt mài làm công việc thầm lặng: dịch thơ Việt ra tiếng Ba Lan. Ông nói, ông sẽ dành quãng thời gian còn lại cho công việc này, để làm cầu nối giữa hai nền văn hóa. Lần nào ông về Việt Nam, tôi cũng may mắn được trò chuyện với ông, được chứng kiến sự tâm huyết của ông trong việc giới thiệu văn chương Việt ra nước ngoài. Ông chỉ sợ, sức khỏe không còn đủ cho những dự định dài hơi của mình. Lần này, ông... xem chi tiết
Nhà thơ Tản Đà- Người chán đời đầy tâm huyềt
Tản Đà 1889-1939) Nhà thơ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939) đã để lại một dấu ấn lớn trong nền văn học Việt Nam với sự nghiệp thơ trác tuyệt và một cuộc đời thật phong phú những sự kiện cũng như những giai thoại đã ảnh hưởng sâu xa đến nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Nhà thơ Ngô Quân Miện (1926-2008), trong một tác phẩm in lúc cuối đời đã dành đến ba bài viết về Tản Đà - nhà thơ mà ông hằng ngưỡng mộ và có vinh dự là người... xem chi tiết
"Người tình" say đắm của văn học Ba Lan
Giữa năm 2015, dịch giả Lê Bá Thự trình làng tiểu thuyết “Những khoái cảm khác” của nhà văn Jerzy Pilch, cuối năm ông lại cho ra mắt tập truyện ngắn “Vợ chưa cưới chủ nhật” của nữ nhà văn Hanna Samson. Thầm lặng và hiệu quả, Lê Bá Thự cho thấy ông như “người tình” say đắm văn học Ba Lan... Có một thời đất nước của thiên tài âm nhạc Chopin và bốn nhà văn nhận giải Nobel thường chỉ được nhắc đến bởi bài thơ... xem chi tiết
EZOP - Ông tổ truyện cổ tích ngụ ngôn
Trương Đình Toe Ai quan tâm đến lịch sử Hy Lạp cổ đại thì biết rằng người Hy Lạp cực kỳ ưa hâm mộ thể thao, đam mê sân khấu, nhất là bi kịch. Những thành phố nổi tiếng không thể không có sân vận động và nhà hát ngoài trời. Nhưng người Hy Lạp cũng yêu thích truyện cổ tích không kém. Người kể truyện cổ tích hay thì không ai bằng Ezop. Tiếc thay cũng chỉ vì tài mà nên vạ. Di chỉ nhà hát ngoài trời ở thành Epidauros - Hy Lạp Ezop sống vào khoảng... xem chi tiết
Bi kịch Trịnh Công Sơn
Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn thi ca, và bởi vì lúc đó tôi chưa hề là họa sĩ.Sơn thích thơ của tôi và đã phổ bài "Cuối cùng cho một tình yêu" năm đó. Trước đó, Trịnh Công Sơn đã viết "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi". Ngôn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi" còn nhẹ nhàng, và còn có gì đó ảnh hưởng của Ðặng Thế... xem chi tiết
“Người Ba Lan” Lê Bá Thự sống trẻ với đam mê
Dịch giả Lê Bá Thự bên tượng nhà văn Henryk Sienkiewicz (1846 - 1916, Nobel Văn học, 1906).Người đàn ông tài hoa và nghiêm ngắn này là một trong các dịch giả uy tín hàng đầu Việt Nam. Rà soát tên - lượng sách mà ông đã dịch, tôi khâm phục và hiểu tại sao Lê Bá Thự là chuyên gia đẳng cấp về văn học Ba Lan. Ông mải miết đam mê theo đuổi trên hành trình ấy bên người vợ đẹp và một cuộc sống với trữ lượng văn hóa đủ duy dưỡng sức trẻ tâm hồn. Xem danh... xem chi tiết
Bí mật lớn của nhà thơ Ba Lan, giải thưởng văn học Nobel – Czeslaw Milosz.
Czeslaw Milosz 35 năm về trước, ngày 9 tháng 10 năm 1980, Czeslaw Milosz được nhận giải thưởng Nobel về văn học. Qua nhiều năm tháng, có một câu chuyện liên quan đến nhà thơ này và một bài thơ mà người ta cho rằng do ông viết vào năm 1939 và được đăng trên tạp chí “Sao Đỏ” (Czerwony Sztandar) xuất bản tại Lwow. Tạp chí này được coi là cơ quan ngôn luận thân cận với chính quyền xô viết. Sau nhiều năm mới sáng tỏ là Milosz không phải là tác giả của bài thơ nặc danh mang... xem chi tiết
Tô Hoài viết về Nguyễn Tuân
Nhà văn Tô Hoài Vừa qua, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Lễ tưởng niệm một năm ngày mất của một trong những đại thụ văn chương nước nhà: nhà văn Tô Hoài. Với cuộc đời hưởng dương hơn chín mươi năm, minh mẫn cho đến những ngày cuối cùng, lại cầm bút từ năm mười bảy, mười tám tuổi, với bút lực năng động và dồi dào, Tô Hoài đã để lại một gia tài văn chương đồ sộ, trong đó có chân dung các bạn văn. Đọc ông,... xem chi tiết
Việt Nam tại Bielawa
Lâm Quang Mỹ (tiếng Việt có nghĩa: một cánh rừng đẹp đẽ sáng sủa) là người có tiếng trong văn hóa văn học Ba Lan. Người dân ở khu vực chúng ta bây giờ cũng có thể làm quen với ông. Ngày 20. 09, tại Thư viện Công cộng Thành phố, Câu lạc bộ Âm nhạc Bielawa tổ chức buổi gặp gỡ với tác giả đến từ Việt Nam. Lâm Quang Mỹ tham gia rất nhiều hội nghị chuyên đề và liên hoan thơ nổi tiếng. Thường có mặt tại các nhà văn hóa và thư viện. Cuộc gặp gỡ đã... xem chi tiết
Ngô Minh - Nhà thơ của biển đảo quê hương
Hẳn ai đã từng đọc thơ Ngô Minh sẽ không thể quên những miền “cát trắng tinh”, từng lớp sóng vỗ ru hay những cảnh tượng biển với đủ kiểu trạng thái lúc dữ dằn ghê rợn, lúc lãng mạn trữ tình, lúc đau thương tột cùng cũng có lúc đằm thắm chất chứa yêu thương đã dệt nên một hồn thơ tha thiết với quê hương, với biển đảo mà như ông đã từng ao ước: “Những câu thơ như vỏ sò vỏ ốc/ Với mênh mông tiếng biển trong lòng”.\Nhà thơ Ngô Minh Có thể nói,... xem chi tiết
Bên mộ Wisława Szymborska
Nhà thơ Wisława Szymborska Nằm ở đây là nữ tác giả của một vài bài thơ cổ xưa như dấu phẩy. Câu mở đầu của bài thơ " Nấm mộ" và cả bài thơ này không hiểu sao cứ ám ảnh tôi suốt gần hai chục năm qua, kể từ khi đọc nó. Khi viết bài thơ này, Wisława Szymborska đã là một nữ thi sỹ thành danh ở Ba Lan, song bà đâu có tự phong cho mình danh hiệu nhà thơ. Và mấy ai nghĩ được rằng... xem chi tiết
Nhà thơ, dịch giả, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan Tạ Minh Châu.
Nhà thơ Tạ Minh Châu ( TMC) được viện sách thuộc bộ văn hóa và di sản Ba Lan mời sang Ba lan một tháng để nghiên cứu, thu thập tài liệu chuẩn bị dịch tuyển tập thơ của nhà thơ Czesław Miłosz một trong 4 nhà thơ Ba Lan đoạt giải Nobel văn học. Ba nhà thơ trước đã có tác phẩm được dịch ra tiếng Việt. Nhà thơ Tạ Minh Châu ( Ngoài cùng bên phải) trong buổi giao lưu thơ nhạc ở Warszawa 8-2014.Trong thời gian ở Ba Lan, nhà thơ TMC còn tham gia cuộc giao lưu với những người... xem chi tiết
Người viết truyện bác Ba Phi đầu tiên
Bác Ba Phi không sáng tác nhưng có vô số sách in truyện tiếu lâm của ông được phát hành. Sách nào cũng bán chạy.Nhà văn Anh ĐộngNgười đầu tiên sưu tầm, viết lại và in sách truyện bác Ba Phi là nhà văn Anh Động ở Kiên Giang.Một bất ngờ nữa là có tới hơn 50% truyện tiếu lâm bác Ba Phi đang lưu hành là do nhà văn Anh Động tự... sáng tác!Hai lần gặp bác Ba PhiTừ nhà bác Ba Phi ở Cà Mau, chúng tôi vượt chặng đường 200km theo quốc lộ 63, băng qua vùng U Minh Thượng để đến... xem chi tiết
Một chủ bút tốt nghiệp tú tài từng bị quên lãng
Tác gia Phan Khôi (1887 - 1959) là gương mặt nổi bật trong đời sống báo chí và học thuật Việt Nam những năm 1920 - 1940, nhưng lại là gương mặt xa lạ trong đời sống sách báo và học thuật miền Bắc kể từ đầu những năm 1960 và cả nước từ sau 1975 cho đến tận những năm cuối thế kỷ XX.Tại hội thảo Nhận diện tác gia Phan Khôi được tổ chức ngày 29/8, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân nêu ra những lời đáp sơ bộ trước câu hỏi thông thường của công chúng thời... xem chi tiết
Cô gái làm hàng trăm bài thơ về Hoàng Sa, Trường Sa
Chẳng phải ngẫu nhiên Nguyễn Thị Hồng Diệu được cư dân mạng phong danh hiệu “nhà thơ của Hoàng Sa, Trường Sa”. Chỉ trong một năm, cô sáng tác hàng trăm bài thơ viết về người lính, Hoàng Sa, Trường Sa. Trong số đó không ít những bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ tên tuổi phổ nhạc.Tình yêu áo lính đã ở trong cô ngay khi còn nhỏ.Yêu sắc xanh áo lính từ hình ảnh cha Tình yêu với sắc xanh áo lính được nuôi dưỡng trong tâm hồn Hồng Diệu ngay từ khi còn rất nhỏ.... xem chi tiết