Tại sao việc đổi giờ để tiết kiệm ánh sáng ban ngày gây tranh cãi?

Tại sao việc đổi giờ để tiết kiệm ánh sáng ban ngày gây tranh cãi?

Đôi khi quyết định thay đổi múi giờ của một quốc gia có thể mang tính chính trị. Mặc dù có diện tích rộng lớn, nhưng cả nước Trung Quốc đều vận hành theo giờ Bắc Kinh – một quyết định do Mao Trạch Đông đưa ra vào năm 1949 nhằm tăng cường đoàn kết quốc gia. (Tội nghiệp cho những người dân Tân Cương ở vùng viễn tây của Trung Quốc, nơi đôi khi mặt trời vẫn chưa mọc cho đến tận 10 giờ sáng.) Trong gần ba năm, cho đến năm 2018, Triều Tiên duy trì một múi giờ... xem chi tiết

2021-11-11 23:29:42
Hộ chiếu được phát triển và ứng dụng như thế nào trong lịch sử?

Hộ chiếu được phát triển và ứng dụng như thế nào trong lịch sử?

Tác giả: Thôi Thanh MinhNgày nay, ai ra nước ngoài dù với mục đích gì cũng cần mang theo hộ chiếu. Cuốn sổ nhỏ này thường được đánh số, chứa một tập hợp thông tin nhất định về một người, chẳng hạn như tên, ngày sinh, nơi sinh, một tấm ảnh chân dung, và dường như những đặc điểm này trao cho hộ chiếu một thứ giá trị thực thụ bởi nếu thiếu nó, chúng ta sẽ khó có thể đi qua được biên giới quốc tế, hoặc tệ hơn, bị trừng phạt khi ở nước ngoài. Mặc dù... xem chi tiết

2021-11-08 12:11:11
05/09/1972: Thảm sát tại Thế vận hội Munich

05/09/1972: Thảm sát tại Thế vận hội Munich

Vào ngày này năm 1972, trong Thế vận hội Mùa hè tại Munich, khi vừa rạng sáng, một nhóm khủng bố người Palestine đã xông vào căn hộ của các vận động viên Israel tại Làng Olympic, giết chết 2 người và bắt 9 người khác làm con tin. Những tên khủng bố này là thành viên của một tổ chức lấy tên Black September (Tháng Chín Đen). Để đổi lấy tự do cho các con tin, chúng yêu cầu Israel thả hơn 230 tù nhân người Ả Rập đang bị giam giữ trong nhà tù của nước này và hai kẻ khủng... xem chi tiết

2021-09-05 22:01:49
04/04/1973: Khánh thành Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York

04/04/1973: Khánh thành Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York

Vào ngày này năm 1973, “Tháp Đôi” của Trung tâm Thương mại Thế giới (World Trade Center, WTC) đã chính thức mở cửa tại Thành phố New York. Tòa nhà này đã thay thế Tòa nhà Empire State trở thành công trình cao nhất thế giới. Dù chỉ giữ danh hiệu đó trong một năm, Tháp Đôi vẫn được xem là biểu tượng của đường chân trời New York và được cả thế giới biết đến từ rất lâu trước khi nó sụp đổ trong cuộc tấn công khủng bố năm 2001.Quá trình quy hoạch, thiết kế, và... xem chi tiết

2021-04-04 10:01:36
Jurij Gagarin đã hy sinh ra sao

Jurij Gagarin đã hy sinh ra sao

Marcin Jamkowski© photo: ITAR-TASS / source: PAPÔng không có bằng lái xe, không biết cách dùng dao dĩa bên bàn ăn và rất sợ bay vào vũ trụ. Nhưng Jurij Gagarin phải đóng vai người anh hùng Liên Xô không sợ gì hết. Chính quyền Liên Xô không muốn mất ngôi sao vĩ đại, đã quyết định giữ Gagarin càng xa vũ trụ càng tốt. Họ đã cho phép ông thử máy bay MIG mới.  Ngày 27/03/1968, ông đã lái chiếc máy bay phản lực lần cuối cùng.„Đôi khi mọi người va chạm nhau trên trái đất và bị... xem chi tiết

2021-04-01 05:35:07
Bối cảnh Chiến tranh Việt Nam trước trận Tết Mậu Thân

Bối cảnh Chiến tranh Việt Nam trước trận Tết Mậu Thân

Ảnh:  Biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam tại Mỹ năm 1967. Nguồn: Associated Press.Trong ký ức của chúng ta, cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam bắt đầu từ thời chính quyền Kennedy. Nhưng thực ra cội nguồn của nó còn xa hơn nhiều, đi ngược về thời kỳ Thế chiến II, và về với cuộc cách mạng Việt Minh của Hồ Chí Minh nhằm chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp.Là một phần của chính sách rộng lớn hơn – nhưng lại sai lầm – nhằm “ngăn chặn” cộng sản trong thời... xem chi tiết

2021-01-15 15:43:49
Tôi đã thấy gì ở Việt Nam? Góc nhìn một phóng viên chiến trường

Tôi đã thấy gì ở Việt Nam? Góc nhìn một phóng viên chiến trường

Khi máy bay của tôi đến bờ biển Việt Nam vào lúc hoàng hôn, người ta đang đốt các bụi cây, như mọi khi họ vẫn làm vào mùa khô. Máy bay dần hạ cánh xuống Sài Gòn, tôi có thể thấy đám cháy ngay bên dưới, và thật ngây thơ, tôi nghĩ mình đang chứng kiến sự tàn phá của chiến tranh.Tôi chưa bao giờ đặt chân đến Châu Á, cũng chưa từng ở trong vùng chiến sự. Tôi là loại “xanh non” hết mức có thể, nhưng giờ đã sắp trở thành phóng viên chiến trường cho văn phòng tạp... xem chi tiết

2020-10-23 20:51:51
Vụ ném bom nguyên tử đã cứu sống hàng triệu người, gồm cả người Nhật

Vụ ném bom nguyên tử đã cứu sống hàng triệu người, gồm cả người Nhật

Các vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, lần lượt cách đây 75 năm vào thứ Năm và Chủ nhật tuần này, được coi là những sự kiện kinh hoàng và đáng tiếc. Nhưng không sử dụng bom nguyên tử sẽ còn tồi tệ hơn nhiều. Tổng số người Nhật thiệt mạng do hai vụ ném bom được ước tính là từ 129.000 đến 226.000 người. Một báo cáo của chính phủ Hoa Kỳ vào tháng 7 năm 1945 ước tính rằng việc chiếm các đảo chính của Nhật sẽ khiến người Nhật tổn thất từ 5... xem chi tiết

2020-08-07 12:39:44
Quanh chuyện Hồ Chí Minh

Quanh chuyện Hồ Chí Minh "mời người Do Thái đến lập quốc ở Tây Nguyên"

BBC Tiếng Việt, 13-06-2020Mạng xã hội Việt Nam gần đây lan truyền một số tài liệu đã công bố từ lâu về cuộc gặp của hai nhà hoạt động lập quốc, David Ben Gurion của Israel và Hồ Chí Minh của Việt Nam tại Pháp sau Thế Chiến 2.Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp điều đình năm 1946 nhưng không thànhMột số tư liệu đã được công bố nói ông Hồ Chí Minh khi gặp nhà hoạt động Ben Gurion ở Paris năm 1946 đã đề nghị cho người Do Thái "đặt trụ sở ở Việt Nam" nếu... xem chi tiết

2020-06-14 06:21:56
Sáng kiến

Sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc là gì?

Nhiều động cơ đằng sau chính sách đối ngoại chính của Tập Cận Bình.Vào giữa tháng 5/2017, Tập Cận Bình đã đón tiếp 28 vị lãnh đạo nhà nước và chính phủ tới Bắc Kinh cho một bữa tiệc mang tính “giới thiệu” nhằm chào mừng sáng kiến ​​”Vành đai và Con đường”, chính sách đối ngoại tham vọng nhất của ông. Được bắt đầu vào năm 2013 với tên gọi “Một vành đai, một con đường”, chính sách này liên quan đến việc Trung Quốc bảo lãnh hàng tỷ đô la để... xem chi tiết

2020-06-13 04:36:51
Ngày 06/06/1966: Nhà hoạt động dân quyền James Meredith bị bắn

Ngày 06/06/1966: Nhà hoạt động dân quyền James Meredith bị bắn

Vào ngày này năm 1966, James H. Meredith, người mà năm 1962 trở thành người Mỹ gốc Phi đầu tiên theo học tại trường Đại học Mississippi, đã bị bắn bởi một tay súng ngay sau khi ông bắt đầu cuộc hành trình một mình vận động dân quyền đi qua miền Nam. Thường được biết đến với tên gọi “Hành trình Chống lại Sợ hãi” (March Against Fear), Meredith đã đi bộ từ Memphis, Tennessee, đến Jackson, Mississippi, trong một nỗ lực để khuyến khích cử tri người Mỹ gốc Phi ở miền... xem chi tiết

2020-06-06 23:02:36
31/05/1916: Trận Jutland, trận hải chiến lớn nhất Thế chiến I, bắt đầu

31/05/1916: Trận Jutland, trận hải chiến lớn nhất Thế chiến I, bắt đầu

Vào ngày 31-05-1916, ngay trước 4 giờ chiều, một lực lượng thuộc Hải quân Anh được chỉ huy bởi Phó Đô đốc David Beatty đã đụng độ với một hạm đội tàu Đức dưới quyền Đô đốc Franz von Hipper, khoảng 75 dặm ngoài khơi bờ biển Đan Mạch. Hai bên đồng loạt nổ súng vào nhau, bắt đầu giai đoạn mở đầu của trận hải chiến lớn nhất trong Thế chiến I, Trận Jutland.Sau trận Dogger Bank vào tháng 01/1915, Hải quân Đức đã quyết định không đối đầu trực diện với Hải... xem chi tiết

2020-05-31 20:34:20
25/05/1961: John F. Kennedy tuyên bố sẽ đưa người Mỹ lên mặt trăng

25/05/1961: John F. Kennedy tuyên bố sẽ đưa người Mỹ lên mặt trăng

Vào ngày này năm 1961, Tổng thống John F. Kennedy đã tuyên bố trước Quốc hội về mục tiêu đưa người Mỹ lên mặt trăng vào cuối thập niên và đề xuất hỗ trợ tài chính để tăng tốc chương trình không gian. Ông đã coi nhiệm vụ này là một ưu tiên quốc gia và là sứ mệnh mà tất cả người Mỹ cùng chia sẻ, tuyên bố rằng sẽ không phải là một người đặt chân lên mặt trăng, mà là cả nước Mỹ.Ngày 12/04/1961, Liên Xô đã trở thành quốc gia đầu tiên đưa người vào không... xem chi tiết

2020-05-25 17:54:05
02/05/1924: Găng tay cao su trở thành thiết bị tiêu chuẩn tại hiện trường án mạng

02/05/1924: Găng tay cao su trở thành thiết bị tiêu chuẩn tại hiện trường án mạng

Vào ngày này (2/5) năm 1924, Patrick Mahon đã bị bắt vì bị tình nghi là hung thủ giết người sau khi hắn xuất hiện tại nhà ga xe lửa Waterloo ở London để nhận lại chiếc túi của mình. Mahon nhanh chóng thừa nhận rằng con dao còn dính máu cùng các hộp đựng bên trong túi có liên quan đến cái chết của Emily Kaye, tình nhân của hắn. Tên sát nhân sau đó đã chỉ cho các thám tử Scotland Yard  cảnh tượng đặc biệt khủng khiếp trong một ngôi nhà gỗ ở Sussex, nơi họ tìm thấy các mảng... xem chi tiết

2020-05-03 06:48:09
Vào Dinh Độc Lập

Vào Dinh Độc Lập

Thứ Năm, 30/04/2020 07:46Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn như thấy trước mắt mình hình ảnh hào hùng khi những chiếc xe tăng của Lữ đoàn 203 rời khỏi cánh rừng cao su ngoại vi Biên Hòa để hình thành mũi đột kích thọc sâu tiến vào trung tâm Sài Gòn.Bức ảnh “Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975” của nhà báo Trần Mai Hưởng.Lúc đó là ngày 29/4. Trong nắng chiều, những lá cờ nửa đỏ, nửa xanh tung bay trên những tháp pháo bết bụi đỏ. Những chiến sĩ... xem chi tiết

2020-04-30 06:04:15
21/04/1989: Sinh viên bắt đầu biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn

21/04/1989: Sinh viên bắt đầu biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn

Vào ngày này năm 1989, sáu ngày sau cái chết của Hồ Diệu Bang, nhà lãnh đạo có tư tưởng cải cách của Đảng Cộng sản Trung Quốc, khoảng 100.000 sinh viên đã tập trung tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh để tưởng nhớ ông và bày tỏ sự bất bình với chính quyền Trung Quốc. Ngày hôm sau, trong buổi lễ tưởng niệm Hồ Diệu Bang được tổ chức tại Đại Lễ đường Nhân dân cạnh Quảng  trường Thiên An Môn, đại diện nhóm sinh viên đã mang theo đơn kiến nghị, quỳ tại... xem chi tiết

2020-04-21 15:17:48
Thảm kịch của Cách Mạng: Những Bài học từ Quá khứ

Thảm kịch của Cách Mạng: Những Bài học từ Quá khứ

Profesor Daniel Chirot.(Bản dịch bài “The Tragedy of Revolution: Lessons from the Past” đăng trên tạp chí The American Interest, ngày 03/03/2020  của Daniel Chirot, hiện dạy tại phân khoa Quốc Tế Học, đại học Washington.)Một điểm quan trọng cần nhớ: Những người ôn hòa ít khi hiểu được những tay cấp tiến cực đoan nguy hiểm như thế nào.Những cuộc cách mạng bạo động nhất của thế kỷ 20 thường khó ai lường được. Khi cách mạng nổ ra, kết quả khác xa với những gì đa số người... xem chi tiết

2020-03-12 08:38:05
Tôi là một nhân chứng sống

Tôi là một nhân chứng sống

Kỷ niệm 70 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Ba Lan (04/02/1950 – 04/02/2020)Đại sứ Ba Lan Wojciech Gerwel (giữa) và nhà văn Lê Bá Thự (ngoài cùng bên trái) trong một buổi gặp mặt tại Hà Nội.Tôi có thể nói mà không sợ ngoa ngôn rằng, tôi là một nhân chứng sống, thậm chí là người tham gia trực tiếp, là sản phẩm của mối quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Ba Lan. Nói tôi là một nhân chứng sống là vì: tôi từng làm việc tại Đại sứ quán Ba Lan ở Hà Nội... xem chi tiết

2020-02-10 18:07:31
Việt Nam có thể hoàn toàn ‘thoát Trung’ được không?

Việt Nam có thể hoàn toàn ‘thoát Trung’ được không?

Biên dịch: Nguyễn Hải HoànhSau sáu năm, tôi lại đến Việt Nam lần nữa; chuyến đi này nhằm mục đích chính là tìm hiểu tình hình tiến trình “Thoát Trung” của Việt Nam thời cận đại và hiện đại cũng như các ảnh hưởng của tiến trình đó.Cho dù chỉ là một du khách bình thường đi tham quan kiểu cưỡi ngựa xem hoa thì bạn cũng sẽ dễ dàng cảm nhận được văn hóa Trung Hoa có ảnh hưởng sâu sắc như thế nào đối với Việt Nam: những biển chữ Hán ngoài cổng các kiến... xem chi tiết

2019-02-15 09:29:00
Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979

Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979

Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?LTS (Vietnamnet): Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975, Trung Quốc liên tục có những động thái làm xấu đi quan hệ giữa hai nước, như cắt giảm viện trợ, thúc đẩy Hoa Kiều Việt Nam hồi hương, hay giúp Khơ-me đỏ Campuchia tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở... xem chi tiết

2019-02-12 01:31:28