Rể Tây viết thư “than thở” cách xưng hô của người Việt

Rể Tây viết thư “than thở” cách xưng hô của người Việt

Mặc dù phức tạp và đôi khi khó hiểu nhưng cách xưng hô trong quan hệ của người Việt biểu thị sự thân mật và truyền thống lễ nghi lâu đời. Mới đây, một lá thư bày tỏ suy nghĩ về cách xưng hô của người Việt Nam trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia tộc của người nước ngoài có vợ là người Việt Nam đã khiến nhiều người phải suy ngẫm. Theo người đàn ông này thì tuổi tác không quyết... xem chi tiết

2014-08-18 07:45:22
Chợ vồ, chợ chớp…

Chợ vồ, chợ chớp…

Năm 1982 lên công trường thủy điện sông Đà bất ngờ tôi gặp một chợ xanh dưới chân núi Đúng có cái tên chợ Vồ. Hỏi rồi mới biết ở công trường hàng vạn lao động này mọi thứ thực phẩm đều trở nên ít ỏi. Hàng hóa ở đây thường thiếu và đắt. Nhưng đắt cũng phải vồ nhanh, nếu không thì về tay không. Bây giờ ở Phú Thọ nghe nói cũng mới có chợ Vồ hình thành cạnh một khu công nghiệp.Hôm mới rồi về quê vợ, trên đường xuống đồng cói Nga Sơn lại... xem chi tiết

2010-10-30 18:17:07
Sông nước trong tiếng miền Nam

Sông nước trong tiếng miền Nam

Nam bộ là vùng đất sông nước, ruộng vườn. Sông rạch chằng chịt gắn bó bao đời với sinh hoạt, chi phối đời sống kinh tế cũng như đời sống tinh thần của con người. Bài viết này muốn nhấn mạnh tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, đến tính cách, tâm lý của con người và tính cách, tâm lý đó sẽ ảnh hưởng đến cách sử dụng ngôn từ đặc trưng của mỗi vùng, miền. Sông nước là một phần, nếu... xem chi tiết

2010-10-25 18:53:50
Để lâu câu sai hoá… đúng

Để lâu câu sai hoá… đúng

Nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thuỵ Sĩ Charles Bally viết: “Ngôn ngữ ngày mai được chuẩn bị trong một loạt những cái sai của ngôn ngữ ngày hôm nay”. Điều này có nghĩa là những cách nói sai hiện nay nếu không phê phán, quyết liệt ngăn cấm kịp thời thì sẽ trở thành những cách nói đúng trong tương lai! Sai từ thừa chữ... Ví dụ: cách nói “chiếc đồng hồ mới cứng” hiện nay được coi là đúng. Ấy thế nhưng... xem chi tiết

2010-10-18 17:55:20
Trong ca dao, ai là ai?

Trong ca dao, ai là ai?

Ai là một đại từ không xác định, thường được dùng trong các câu nghi vấn. Nhưng trong một thứ tiếng tinh tế như tiếng Việt, không phải cứ ai xuất hiện ở câu nào thì câu đó trở thành câu nghi vấn. Trong ca dao, từ ngữ lạ lùng này còn có một dạng biểu hiện khác theo phép tu từ học. Câu ca dao dưới đây, từ ai rõ ràng chẳng phải dùng để hỏi: Nước non một gánh chung tình/Nhớ... xem chi tiết

2010-10-05 17:35:41

Thư của thầy giáo gửi nữ sinh viên

Em thân mến!  Thầy đã nhận được thư của em và đọc rất kỹ. Trong thư, em thắc mắc về số tiền thưởng năm trăm triệu đồng cho hoa hậu và em muốn thầy giải thích điều ấy. Em ơi!   Thầy là một nhà khoa học. Khoa học là thứ vô cùng quan trọng của cuộc sống, nhưng thật lòng mà nói, khoa học không giải thích được tất cả, và không thay đổi được... xem chi tiết

2010-08-29 16:50:21
Chuẩn hóa chính tả tiếng Việt

Chuẩn hóa chính tả tiếng Việt

Theo đánh giá của nhóm tác giả bản báo cáo tình hình chính tả văn bản tiếng Việt, đã đến lúc gióng lên hồi chuông báo động về lỗi chính tả tràn lan trong sử dụng tiếng Việt hiện nay. Ảnh của bạn đọc Hoàng Văn Phác (73 tuổi, TP.HCM) gửi đến Tuổi Trẻ phản ảnh sự bất nhất về chính tả trong tên của một bệnh viện lớn. Từ trên xuống: tên ngay cổng chính, tên tại sơ đồ chỉ dẫn, tên ở cổng sau (đường Thuận Kiều) và tên nhà thuốc của bệnh viện... xem chi tiết

2010-07-29 17:43:20
Tiếng Việt có mơ hồ, thiếu chính xác?

Tiếng Việt có mơ hồ, thiếu chính xác?

Trong bài này tôi chỉ đề cập tới hiện tượng mơ hồ – một câu có ít nhất hai cách hiểu, chứ chưa bàn tới kiểu người khôn ăn nói “nửa chừng”, hay làm trai cứ “nước hai” mà nói. Thứ tiếng nào cũng có những câu mơ hồ. Tiếng Việt không là ngoại lệ. Đã từng có quan niệm “tiếng Việt là thứ tiếng của thi ca…” Ảnh minh hoạ: lịch thơ của nhà thơ Nguyễn Duy. Ảnh:   Đã từng có quan... xem chi tiết

2010-07-26 17:04:53

"Ngọng líu ngọng lô” thanh niên phố cổ

Ngay cả những người Hà Nội gốc, Hà Nội lâu năm, đặc biệt là nhiều thanh niên sinh ra và lớn lên giữa phố cổ cũng “ngọng líu ngọng lô”.   Giọng Hà Nội trong suy nghĩ của nhiều người là "giọng chuẩn quốc gia".Nhiều người nghĩ rằng dân ở thủ đô Hà Nội không nói ngọng, nhưng thời gian gần đây, không ít người nhận ra rằng tỷ lệ thanh niên Hà Nội nói ngọng khá cao. Nguyên nhân chính không phải... xem chi tiết

2010-05-18 18:36:11
TỪ CÂU HÁT

TỪ CÂU HÁT "VÍ DẦU"

"Ví dầu cầu ván đóng đinhCầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi"…Buổi trưa, bên nhà ai đó văng vẳng tiếng hát ru. Từ xa xưa, những bà mẹ dỗ con ngủ trên cánh võng đong đưa thường cất tiếng hát ru. Và, biết bao câu hát đã ra đời bên chiếc nôi truyền thống của con trẻ như thế. Những câu hát thiên hình vạn trạng, mang sắc thái riêng của vùng miền hay phổ biến, quen thuộc trên cả nước đều được cất lên từ cảm xúc, từ tình yêu thương gắn bó của con người... xem chi tiết

2010-05-16 22:44:22
Cuộc tiến hóa của tiếng nước Nam

Cuộc tiến hóa của tiếng nước Nam

Bài nói tôi vinh dự được trình bày trước quý ngài hôm nay nhan đề là "Cuộc tiến hóa của tiếng nước Nam". Cái nhan đề này có vẻ như không được rõ ràng lắm. Nên trước khi đi vào chủ đề, tôi muốn nói vài lời để quý ngài biết ý đồ và mục đích của tôi. Tôi không có ý trình bày ở đây với quý ngài về quá trình tiến hóa của tiếng nước Nam trong quá khứ, về lịch sử nguồn gốc và sự hình thành của nó. Chắc chắn chủ đề này cũng lý thú và không kém thu... xem chi tiết

2010-05-15 18:35:50
Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa

Lộn xộn tiếng Việt thời giao lưu văn hóa

Nổi cộm nhất phải kể hiện tượng pha phách tiếng Anh vào các thông tin cập nhật. Đọc báo mãi rồi cũng hiểu là những từ mới như show diễn như world cup có nghĩa gì, nhưng nhiều người chỉ tự hỏi, chẳng lẽ từ nay trở đi cứ phải chấp nhận chúng mãi coi chúng như tiếng Việt? Khi còn chưa biết chính mình là gì Với một niềm tin dai dẳng, các phương tiện thông tin đại chúng ở ta thường không mệt mỏi trong việc nhắc nhở mọi người là phải giữ gìn bản sắc dân... xem chi tiết

2010-05-09 18:43:24
Tiếng Việt vốn trong sáng mà…

Tiếng Việt vốn trong sáng mà…

Nhiều năm nay nhiều người thường nói tới chuyện giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, coi đó như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn hóa của dân tộc Việt Nam. Công việc ấy dĩ nhiên rất tốt đẹp nhưng thừa nhận điều đó cũng là thừa nhận tiếng Việt có nguy cơ không trong sáng. Cho nên ở đây có một loạt vấn đề lý luận và từ thực tiễn đan xen vào nhau cùng được đặt ra) ví dụ tiếng Việt có nguy cơ không trong sáng không,... xem chi tiết

2010-04-24 18:46:04
Những chữ cái nhảy múa

Những chữ cái nhảy múa

Trong bảng chữ cái của mỗi nước, từng chữ cái đều có một tên gọi duy nhất, được xếp theo thứ tự của một hệ thống nhất định để áp dụng thống nhất mọi lúc mọi nơi trong mọi trường hợp. Ở bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành mỗi chữ cái cũng có tên được xếp theo một trình tự rõ ràng, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn thì tên của chúng lại được gọi khác nhau ở từng nơi từng lúc. Thực trạng lộn xộn Từ mấy thập kỷ nay khi được vào lớp 1... xem chi tiết

2010-04-20 17:55:55

Tiếng nước tôi

Triết lý tiếng Việt trong “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” 1. Tôi thường nghe nhiều lời bình (và cả một số bài viết) về những hiện tượng “phi lý”, “thiếu lôgic” ở tiếng Việt. Trong số này có thành ngữ “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”. Chân thấp tay cao, sao lại thượng cẳng chân? Có giáo sư giải thích chân đá hất lên cao, tay đập xuống nên mới nói vậy. Và cũng có bài viết theo như thế. Bạn có thể hỏi cắc cớ thế chân đạp, tay thụi có... xem chi tiết

2010-04-13 17:04:25

Cái thắc mắc ngàn đời của chữ Việt

-t hay là –c ? , nhiều người Trung và Nam không viết cho đúng, vì họ đều phát âm với – c mà thôi.! dấu hỏi hay dấu ngã, nhiều người Trung và Nam [65 % dân Việt] cũng không viết đúng được.    Đó không phải là lỗi của họ, đó là lỗi của cái chữ viết đã không viết theo đúng như nói nguyên tắc vàng ngọc của chữ viết là phải viết cho đúng với phát âm, mà không có một ngôn ngữ nào trên thế giới theo đúng cả,  "trừ ra chữ viết Tây ban nha là khá nhất “ se... xem chi tiết

2010-03-30 22:19:48
Bất đồng ngôn ngữ

Bất đồng ngôn ngữ

Hôm nay nhậu sơ kết một tháng bọ ở Sài Gòn với Phil và Hồng Chương, tất cả đều thuận lợi, đặc biệt về mặt sức khoẻ, một tháng trời không một ngày ốm yếu, nhậu một ngày ba trận mà lúc nào cũng khoẻ khoắn, tươi tỉnh, thật quá mừng. Ngặt một nỗi bất đồng ngôn ngữ quá xá, chẳng ngờ tiếng bọ của bọ dân Sài Gòn có quá nhiều người không hiểu. Bọ nói tiếng bọ ở Hà Nội mười người thì có một người không hiểu, vào đây mười người không hiểu... xem chi tiết

2010-03-24 20:25:33

Tục kiêng “huý” và hiện tượng biến đổi từ trong ngôn ngữ địa phương

Theo “Hán Việt từ điển” của Đào Duy Anh, “huý” được giảng nghĩa: kiêng không được nói đến. Nhiều triều đại phong kiến, tục kiêng huý như là quy tắc bắt buộc trong các văn tự. Ở nước ta, tục lệ này không biết xuất hiện từ đời nào, chỉ biết rằng sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, quyển V có chép “...năm Nhâm Thìn, Kiến Trung năm thứ 8 (1232), vào mùa hạ, tháng 6, (Trần Thái Tông, tức Trần Cảnh - P.T.M chú giải) ban bố chữ quốc huý... xem chi tiết

2010-03-21 17:13:47
Những bông hoa Tuy-lip

Những bông hoa Tuy-lip

  Lời tòa soạn: Một bạn đọc của báo Quê Việt đang sống ở Canada muốn viết một bài biên khảo về cộng đồng người Việt tại Ba Lan và yêu cầu tòa soạn chúng tôi cung cấp các tài liệu cần thiết. Chúng tôi xin cám ơn sự tin tưởng của quý bạn đọc nhưng chưa thể cung cấp được cho bạn vì chưa có các tài liệu ấy đầy đủ và hệ thống. Cộng đồng người Việt tại Ba Lan mới hình thành trong khoảng 20 năm nay, có thể gọi là một cộng đồng rất non trẻ trong... xem chi tiết

2010-03-06 05:36:51

"Người Việt đang ngày càng "dốt" tiếng Việt?"

Báo điện tử, kênh truyền hình quốc gia, thậm chí cuộc thi cấp quốc gia đều dùng sai tiếng Việt. Có thể là chính tả, có thể là dùng thừa từ, hay sự xô bồ, lấn lướt, đôi khi bỏ qua những sự bất nhất giữa khái niệm và nội hàm, giữa thực tế đời sống với hình thức biểu đạt thông qua vỏ ngôn ngữ. Độc giả Phan Quốc Linh, TS Văn hóa học, gửi tới Bee bài viết "Người Việt đang ngày càng "dốt" tiếng Việt?" Website điện tử Đã đến lúc cần phải báo động... xem chi tiết

2010-02-27 15:46:59