Tại sao mỗi gia đình chỉ nên có một bàn thờ?

Tại sao mỗi gia đình chỉ nên có một bàn thờ?

Hạn chế đặt hoa nhựa, thắp đèn điện trên ban thờ để tránh khí xấu vào nhà Việt Nam có tới 54 dân tộc anh em, lại phân chia thành nhiều vùng miền khác nhau. Vì vậy, văn hóa, phong tục thờ cúng nói riêng cũng khác nhau. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy Băng Sơn, mỗi gia đình nên chỉ có một bàn thờ để thể hiện sự tôn kính, nhất tâm, không hỗn tạp và trên ban thờ phải có đủ chân đèn, lư hương, bình hoa.Mỗi gia đình chỉ nên có 1 bàn thờ Nói về điều này,... xem chi tiết

2014-12-16 01:35:45
Người Việt xưa đã thờ chó đá

Người Việt xưa đã thờ chó đá

Trong khi nhiều công sở, di tích đền chùa sử dụng linh vật ngoại lai để gác cửa thì ở nhiều địa phương người dân vẫn giữ tục chôn chó đá trước cửa, thậm chí thờ và kính cẩn gọi là cụ Thạch, Thần cẩu, quan lớn Hoàng Thạch. Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang lại nhiều may mắn. Chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn canh giữ phần âm thì phải ''nuôi''... xem chi tiết

2014-08-24 02:43:33
Lịch sử Làng Mai.

Lịch sử Làng Mai.

Làng Mai là một trung tâm thiền tập tọa lạc tại miền Tây Nam nước Pháp được hình thành vào đầu năm 1982. Làng Mai tiếng Pháp là Village des pruniers, tiếng Anh là Plum Tree Village, gọi tắt là Plum Village. Tên chữ của Làng Mai là Đạo Tràng Mai Thôn. Tại Làng Mai có ba ngôi chùa: Chùa Pháp Vân, Chùa Từ Nghiêm và chùa Cam Lộ. Chùa Pháp Vân là thiền viện dành cho các vị nam xuất gia. Chùa Từ Nghiêm và chùa Cam Lộ là thiền viện dành cho các vị nữ xuất gia. Ngoài ra... xem chi tiết

2014-06-24 19:27:22
Tại sao các vị tu sĩ lại cài bông hồng vàng?

Tại sao các vị tu sĩ lại cài bông hồng vàng?

Vì sao các vị tu sĩ cài bông hồng vàng trong Lễ Vu Lan?Bông hồng cài áo thực ra là tên một đoạn văn viết về Mẹ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và cũng là tên một ca khúc do nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác trong thập niên 1960, lấy ý từ bài viết trên.Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, bông hoa hồng trong cách nhìn của người Việt là loài hoa thông dụng và dễ thương, được nhiều người yêu thích nhất. Loài hoa này còn mang quy ước biểu hiện của tình yêu thương của loài người.... xem chi tiết

2013-08-20 04:57:06
Cúng sao giải hạn: Một thói quen cần thay đổi!

Cúng sao giải hạn: Một thói quen cần thay đổi!

Ngay cả đức Phật cũng từng nói: “Ta không có khả năng ban bố phước lành, và cũng không có khả năng giáng họa cho bất kỳ ai, tất cả việc xấu tốt là do nghiệp báo và nhân quả của các con mà thôi”.Những ngày đầu xuân Quý Tỵ, bên cạnh ý nghĩa lễ bái, vãn cảnh đầu năm ở những ngôi chùa thờ Phật, không ít một số bà con còn có những thói quen bói quẻ, xin xăm, cúng sao, giải hạn, xem vận mạng tốt xấu qua tuổi, tử vi... Khi khả năng nhận thức của người dân về... xem chi tiết

2013-03-03 05:00:17
Khoan dung

Khoan dung

... xem chi tiết

2013-02-26 21:05:24
Nếp sống đạo đức của người con Phật khi xuân về

Nếp sống đạo đức của người con Phật khi xuân về

Mùa xuân là mùa biểu tượng của sự hạnh phúc, an lạc. Các nhà đạo đức cho rằng, để có hạnh phúc thật sự thì phải sống đạo đức.Tôn dung Đức Phật Thích Ca.Kinh Trường A-hàm - Chuyển luân vương tu hành, Đức Phật còn nói cụ thể hơn nữa: “Các người phải siêng năng tu tập các điều thiện, nhờ tu tập điều thiện mà được mạng sống lâu dài, nhan sắc thắm tươi, sống yên ổn, vui vẻ, của cải dồi dào, uy tín đầy đủ”.Đối với người con Phật, tu tập điều... xem chi tiết

2013-02-17 03:53:22

Học Phật dễ dàng biết quá khứ, hiện tại, tương lai

Muốn biết quá khứ, hiện tại, và tương lai của mình và người, không cần tốn thời gian, công sức và tiền bạc đi coi bói toán ở đâu cả, mà chỉ cần bỏ ra vài phút đọc lời Phật dạy dưới đây:Thuở Đức Phật còn tại thế, có một chàng thanh niên tên là Subha, thắc mắc trước tình trạng khác biệt về số phận giữa loài người, muốn hiểu chân tướng vấn đề, bèn tìm đến Đức Phật và bạch rằng: "Bạch Đức Thế Tôn, vì sao mà trên đời này người ta đều có... xem chi tiết

2012-10-27 19:22:30

Trong thời gian tang chế làm ăn dễ gặp xui xẻo?

Một số người cho rằng trong thời gian gia đình có tang thường hay gặp những điều xui xẻo hay những trắc trở trong công ăn việc làm. Thực hư của vấn đề này thế nào? Và ý nghĩa đích thực của việc đội tang là gì? Đội tang dễ gặp chuyện xui xẻo là quan niệm mê tín, trái với giáo lý nhân quả của nhà Phật. Chị Trần Thị An ở Biên Hòa có thân mẫu mới qua đời cho biết trong và sau khi tổ chức tang, một số... xem chi tiết

2012-10-21 21:47:32
Suy cử nhân sự Giáo hội các cấp: Hình thức?

Suy cử nhân sự Giáo hội các cấp: Hình thức?

Công tác nhân sự Ban hành đạo các cấp Giáo hội chưa có bước đột phá và vẫn trong tình trạng kê đặt cho đẹp đội hình, thậm chí là mất đoàn kết sâu sắc, không suy cử được các chức danh như trong Hiến chương quy định (vi hiến). Trong thời gian vừa qua, các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam địa phương (cấp huyện và cấp tỉnh) đã và đang tổ chức Đại hội Đại biểu theo theo nhiệm kỳ, nhằm đánh giá tổng kết công tác Phật sự của các cấp, rút ra bài học kinh... xem chi tiết

2012-10-17 09:31:23

Người Phật tử đừng chỉ vì... cúng dường

Còn nhiều Phật tử tin rằng cứ cúng dường thật nhiều tiền của cho thầy mình, đáp ứng mọi mong muốn của thầy, giúp thầy sống xa hoa, sung sướng nhất là mình sẽ được phước đức vô lượng cho nên không quan tâm tu học, hành trì pháp Phật theo bản hoài của Chư Phật, Chư Tổ mà chỉ lo cung cúc cúng dường. (ảnh minh họa, nguồn: Internet) Trong Phật giáo ngày nay đã có những “đạo sư” vì nhiều lý do luôn tư... xem chi tiết

2012-10-14 21:04:49
Biến tướng của

Biến tướng của "Thành tâm cúng dàng"

“Phàm người ở chốn tùng lâm, tự mình không duy trì lấy đạo đức ở nội tâm, lại nương cậy vào quyền thế ở bên ngoài, nhất đán cái thế đó mất đi, không thể tránh khỏi cái họa khuynh đảo”. Là những người Phật tử xuất gia hay tại gia, dù là người có thiện căn trí thức hoặc là độn căn thì cũng đã phần nào hiểu về Tam Tạng Thánh Điển của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Thông qua các đại giới đàn Tam quy – Ngũ giới, Sadi giới, Tỷ kheo giới đến... xem chi tiết

2012-10-07 22:49:59
Niệm Nam Mô “A Di Đà Phật” hay “A Mi Đà Phật”?

Niệm Nam Mô “A Di Đà Phật” hay “A Mi Đà Phật”?

Sáu chữ hồng danh nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là quy y và quy mạng. Chữ thứ sáu (Phật) nguyên âm là Buddha (Bụt Đa hay Bụt Thô), ta quen đọc gọn là Phật, chỉ cho đấng hoàn toàn giác ngộ (đấng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác).  Ba chữ giữa A Mi Đà, nguyên là Phạn âm, là biệt danh của đấng Cực Lạc giáo chủ, dịch nghĩa là Vô Lượng. Người Trung Quốc đọc... xem chi tiết

2012-09-27 19:34:39

Người xuất gia "sinh là khổ" sao còn ăn mừng sinh nhật

Trong giáo lý nhà Phật, sinh (ra đời - PV) là một trong 4 cái khổ. Vậy sao người xuất gia lại đi ăn mừng ngày mình ra đời hay còn gọi là tổ chức sinh nhật. Biết khổ sao lại ăn mừng   Trao đổi về điều này, Đại đức Thích Minh Trí, chùa Phúc Lâm (Đồng Nai) cho rằng: “Như chúng ta đã biết, viêc người đời tổ chức lễ sinh nhật chỉ có mục đích duy nhất là mời mọi người cùng tới chung vui, tiệc tùng chúc tụng kỷ niệm cái ngày mình cất tiếng khóc chào đời.... xem chi tiết

2012-09-19 19:48:50

Đức Phật phê phán nặng nề những tu sĩ sống xa hoa

Ngày nay, biểu hiện của xa hoa lợi dưỡng trong nếp sống tu hành của người tu sĩ Phật giáo vượt xa thời Đức Phật tại thế.Những người mang danh là Phật tử không thể thực sống xa hoa ngoài các nguyên tắc đạo đức Phật giáo. Ảnh minh họaNgày xưa lợi dưỡng, xa hoa của người tu sĩ Phật giáo chỉ là sự thọ nhận cúng dường vượt trội so với những người tu sĩ khác, từ đó, có được sự cung kính, danh vọng, nể trọng, tự cao.  Ngày nay, cũng là sự cung kính, danh... xem chi tiết

2012-09-08 18:12:41

Dùng đồ nhà chùa, mang nợ khó trả

Có nhiều người quan niệm, đồ chùa cứ dùng thoải mái mà không hề nghĩ đây là những vật dụng do các Phật tử cúng dường cho Tam Bảo tạo phước. Chính vì thế nếu những ai chiếm cứ làm của riêng thì rất dễ mang nợ bá tánh, không biết khi nào mới trả hết.   Day dứt khi dùng đồ của chùa   Câu chuyện người đàn bà trên 70 tuổi bắt xe ôm đưa 3 chiếc ghế dựa bằng gỗ cũ kĩ, bị hư hỏng khá nặng đến trả lại cho chùa Phúc Lâm (Đồng Nai) ngày 6/8 khiến cho không... xem chi tiết

2012-08-18 20:00:44
Đạo đức và văn hóa tự thân

Đạo đức và văn hóa tự thân

Ta không nên oán trách và lên án xã hội, vì sao? Vì xã hội không thể nào có, nếu không có đơn vị gia đình, và gia đình không thể nào tự có, nếu không có con người tự thân. Vì vậy, đạo đức tự thân và đạo đức gia đình sẽ tạo nên đạo đức xã hội. Văn hóa tự thân và văn hóa gia đình sẽ tạo nên văn hóa xã hội. Nếu đạo đức tự thân và đạo đức gia đình không có, thì đương nhiên sẽ dẫn đến một xã hội không có đạo đức và không có văn hóa. Mỗi khi... xem chi tiết

2012-08-06 22:01:06

Hiểu đúng về ngũ giới nhà Phật

Lâu nay, nếu một người muốn làm đệ tử nhà Phật đều phải đến xin Chư Tôn Đức ở các tự/viện để quy y và thọ trì ngũ giới. Tuy nhiên ngũ giới là gì, tại sao phải giữ những giới này?   Đức Phật chế ra ngũ giới làm giới đức căn bản cho các đệ tử tại gia trong quá trình học đạo   Thế nào là ngũ giới?   Trong cuộc sống hiện nay rất nhiều người quan niệm cuộc sống có nhiều của cải, đông đúc... xem chi tiết

2012-07-02 21:08:46

Chân dung thập đại đệ tử của đức Phật

 Trong số thánh chúng đệ tử của Phật, không phải vị nào cũng có sở trường và hạnh nguyện giống nhau. Mỗi vị đều có nét đặc biệt của riêng mình và khi nói đến điều này thì người ta thường nhắc đến thập đại đệ tử của Phật  Tôn giả Xá Lợi Phất  Chính tôn giả Xá Lợi Phất là người đã được Phật ủy thác trông coi công trình xây cất tu viện Kì-viên ở thủ đô Xá-vệ của vương quốc Kiều-tát-la.  ... xem chi tiết

2012-06-03 19:27:49
Con đường đưa tôi dến với đạo Phật

Con đường đưa tôi dến với đạo Phật

Kỳ V: Văn hóa tâm linh và hội nhập   Khi những người đến làm ăn sinh sống tại một quốc gia khác đất nước mình thì vấn đề hội nhập là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, nhất là khi số người đó ngày càng tăng lên, thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia và gắn kết với nhau thành một cộng đồng mang tính xã hội. Hội nhập là một phạm trù rất rộng bao gồm các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.... Ở đây chỉ xin đề cập đến vấn đề văn... xem chi tiết

2012-05-07 00:00:39