29/03/1973: Lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam

29/03/1973: Lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam

Nguồn: “U.S. withdraws from Vietnam,” History.com (truy cập ngày 29/3/2015.) Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Hai tháng sau khi Hiệp định hòa bình Paris được ký kết, những người lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam khi Hà Nội thả tự do những tù nhân Mỹ bị giam giữ ở miền Bắc Việt Nam. Cuộc can thiệp trực tiếp kéo dài 8 năm của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam đang đi đến hồi kết thúc. Tại Sài Gòn, khoảng 7.000 nhân viên dân sự thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ... xem chi tiết

2015-03-30 11:40:32
Ngày này 40 năm trước, 06-01-1975

Ngày này 40 năm trước, 06-01-1975

Ngày này 40 năm trước, 06/01/1975, sau 25 ngày đêm cầm cự, Phước Long, thành phố nhỏ ở gần biên giới Camphuchia thất thủ. Đây là trận đánh mở màn cho một chiến dịch quân sự làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam và lịch sử thế giới. Đó là một trong những trận đánh quan trọng nhất trong lịch sử cuộc chiến tuy không lớn lắm, mặc dù có sự tham gia của 14000 quân bộ đội miền Bắc cùng quân Mặt trận DTGPMNVN đối lại với khoảng gần 8000 quân của VNCH (theo... xem chi tiết

2015-01-06 12:12:09
Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

34 đội viên đầu tiên của lực lượng Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân(Trong số 34 cán bộ, chiến sĩ của đội có 29 người là dân tộc thiểu số. Cụ thể, dân tộc Tày: 19, dân tộc Nùng: 8, dân tộc Mông: 1, dân tộc Dao: 1; còn lại 5 người dân tộc Kinh)Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945. Đây là tổ chức quân sự được xem là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt... xem chi tiết

2014-12-14 00:38:46
Quân đội nhân dân Việt Nam - Quá trình hình thành và phát triển

Quân đội nhân dân Việt Nam - Quá trình hình thành và phát triển

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) thành lập ngày 22/12/1944Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, đội quân... xem chi tiết

2014-12-06 04:45:47
Dân ca “ví, dặm” hay “ví, giặm”?

Dân ca “ví, dặm” hay “ví, giặm”?

Sau khi UNESCO vinh danh Dân ca ví, dặm (giặm) của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nhiều người mới “ngã ngửa” vì không biết phải viết thế nào mới đúng chính tả.Sân khấu liên hoan dân ca của địa phương tổ chức ghi “Liên hoan Dân ca ví, giặm xứ Nghệ”.Trong thông cáo báo chí ngày 28/11 gửi tới các cơ quan truyền thông, Bộ Ngoại giao cho hay Dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam đã được công nhận là “Di sản Văn hóa Phi vật thể đại... xem chi tiết

2014-12-02 07:17:58
Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long – Hà Nội: Lý Nam Đế xây thành Vạn Xuân

Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long – Hà Nội: Lý Nam Đế xây thành Vạn Xuân

Lý Nam Đế là cách gọi tắt của Lý Nam Việt Đế. Đó là danh hiệu của một người họ lý. Tên thì có ba cách đọc: Bôn, Bí, Phần. Gọi cách nào cũng được. Vì đều có nghĩa đẹp ( Bôn là dũng sĩ, “Bí” là rực rỡ, “Phần” là to lớn).Trước kia trong sử sách, thông dụng hay dùng là “ Lý Bôn”. Ngày nay thường gọi là “ Lý Bí”. Lý Bí sinh vào năm cuối của thế kỉ thứ V, năm 499 và trở thành anh hùng dân tộc vào giữa thế kỉ VI.Khởi đầu là việc dừng cờ khởi nghĩa... xem chi tiết

2014-08-27 12:15:05
Vụ giàn khoan, người Việt Nam gọi đúng tên một cuộc chiến

Vụ giàn khoan, người Việt Nam gọi đúng tên một cuộc chiến

Nhiều tháng 7 đã đến và đi trên đất nước ta. Nhưng tháng 7 này có lẽ đặc biệt hơn tất cả, ít nhất là trong 30 năm qua. Đặc biệt là vì lần đầu tiên sau 30 lần tháng 7 rồi các trang báo ra hàng ngày và kênh truyền hình quốc gia công khai nhắc tới cuộc chiến khốc liệt chống quân Trung Quốc xâm lược ở vùng núi biên giới huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (từ 1984 – 1988) với đúng bản chất của nó. Từ trước đến giờ rất nhiều người tưởng rằng cuộc chiến... xem chi tiết

2014-08-01 08:15:12
Tháng cô hồn: Nguồn gốc và những điều cần biết

Tháng cô hồn: Nguồn gốc và những điều cần biết

Nguồn gốc tháng cô hồn Tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là “tháng cô hồn” hoặc “mở cửa mả”. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, đặc biệt là ngày rằm tháng bảy là ngày “xá tội vong nhân” – ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày “âm khí xung thiên”.  Hình ảnh Diêm Vương cai quản Quỷ Môn Quan. Ở Trung Quốc, nguồn gốc của tháng cô hồn bắt nguồn từ việc Diêm Vương... xem chi tiết

2014-07-29 11:04:04
100 năm lịch sử chợ Bến Thành.

100 năm lịch sử chợ Bến Thành.

Chợ Bến Thành có thể được xem là một trong những biểu tượng quan trọng nhất của thành phố Sài Gòn xưa. Trong tác phẩm Nam kỳ Phong tục Nhơn vật Diễn ca xuất bản năm 1909, tác giả Nguyễn Liên Phong đã dành hơn 50 câu thơ để chỉ nói riêng về ngôi chợ này:…Bến Thành chợ rộng tứ vi,Mấy cửa hàng xén ở thì luôn năm,Chỗ ăn, chỗ bán chỗ nằm,Ba tăng tiền thuế bạc trăm không cầu.Tuy nhiên tác phẩm trên của Nguyễn Liên Phong viết về ngôi chợ Bến Thành cũ, phải sau... xem chi tiết

2014-07-21 08:00:31
Những câu chuyện

Những câu chuyện "rợn tóc gáy" ở chùa Bà Đanh (Hà Nam)

Kì bí ngôi chùa cổ Chùa Bà Đanh còn được gọi là Bảo Sơn tự, cạnh hòn núi Ngọc nổi tiếng thơ mộng và linh thiêng. Từ bao đời nay, chùa Bà Đanh được thêu dệt bằng những câu chuyện lạ mà tâm điểm là tượng Bà Đanh. Người dân nơi đây bảo rằng, người đi đường trót cười cợt bình phẩm dù chỉ một câu bất kính cũng sẽ bị bà trừng phạt cho hộc máu hoặc mất mạng. Nhiều người lo lắng mà không dám qua chùa vì sợ không giữ được mồm miệng… Cụ Chuyên,... xem chi tiết

2014-07-18 09:30:45
Về thăm đền Mẫu Âu Cơ

Về thăm đền Mẫu Âu Cơ

Nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, huyện miền núi Hạ Hòa vốn là miền quê sơn thủy hữu tình, nơi xưa kia, trong huyền thoại, mẹ Âu Cơ cùng 50 người con đi khai thiên phá thạch, dạy dân trồng lúa nước, trồng dâu dệt vải. Theo quốc lộ 32C, men theo dòng sông Hồng, chúng tôi trở về và dừng chân tại xã Hiền Lương, nơi tọa lạc ngôi đền thờ Mẫu. Một phong cảnh thanh bình, trù phú hiện ra trước mắt… Ấm áp một huyền tích… Tương truyền vợ chồng Đế... xem chi tiết

2014-07-07 20:37:17

Thân Nhân Trung, tác giả câu nói nổi tiếng "Hiền tài là nguyên khí quốc gia"

Cách đây 526 năm (1484-2010), trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi những dòng chữ :"...Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết...".Người... xem chi tiết

2010-04-30 17:15:33
Ai phá thế cân bằng nhà Lê - Mạc?

Ai phá thế cân bằng nhà Lê - Mạc?

Đó chính là Lê Bá Li, người nổi tiếng dũng tài, đã được phong tới tước Mai Xuyên bá dưới thời Lê Chiêu Tông. Ông là một trong những người làm hậu thuẫn cho Mạc Đăng Dung lên ngôi. Bởi vậy, ông được Mạc Đăng Dung tiến phong lên tước hầu, lại gả em gái là công chúa Lương Thượng cho. Ông được tin cậy giao cho giữ đạo quân vệ Kim Ngô.Hậu thuẫn cho nhà MạcĐến đời vua thứ tư là Mạc Phúc Nguyên lên ngôi khi còn nhỏ tuổi. Người chú là Mạc Kính Điển được giao... xem chi tiết

2013-04-22 06:01:37
25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 4

25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 4

Kỳ 4: Cuộc trở về của Nguyễn Văn LanhTrong cuộc chiến giữ đảo Gạc Ma, chiến sĩ trẻ Nguyễn Văn Lanh đã anh dũng chiến đấu giữ ngọn cờ Việt Nam cắm trên đảo, kiên quyết giằng co không cho lính Trung Quốc cắm cờ. Địch hạ cờ xuống, Lanh lại dựng lên, cho đến khi anh bị quân Trung Quốc dùng lưỡi lê đâm và bắn vào người…Từ buổi sáng 14.3.1988 bi hùng ở Gạc Ma, những người lính trên con tàu HQ 604 không còn uống chung chén nước, ăn chung chén cơm, ngủ chung giường... xem chi tiết

2013-03-14 04:35:24
25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 3

25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 3

Kỳ 3: 1.000 ngày bị địch bắtKhoảnh khắc những người lính bám trụ trên con tàu của hải quân Việt Nam không kém bi tráng so với hình ảnh quyết tử giữ quốc kỳ trên bãi Gạc Ma, khi tương quan lực lượng giữa ta và quân Trung Quốc như trứng chọi đá. Không bao giờ đầu hàng22 năm sau khi được phía Trung Quốc trả về nước, cựu binh Trần Thiện Phụng (46 tuổi, trú P.2, TP.Đông Hà, Quảng Trị) giờ đây sức khỏe không tốt, bước đi không còn nhanh nhẹn, duy đôi mắt sâu hoắm... xem chi tiết

2013-03-13 04:32:04
25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 2

25 năm hải chiến Trường Sa - Kỳ 2

Kỳ 2: Anh hùng đất ViệtNhư một thước phim quay chậm, cận cảnh vào từng nhát cắt bi hùng Gạc Ma, dòng hồi tưởng của cựu chiến binh Lê Hữu Thảo (quê Hà Tĩnh) khắc họa chân thật nhất giây phút ngạo mạn, man rợ của quân xâm lược Trung Quốc. Giây phút ấy cũng làm nên huyền thoại của những người anh hùng đất Việt.Trong trận chiến Gạc Ma, anh Lê Hữu Thảo chính là người đã cứu mạng anh hùng Nguyễn Văn Lanh, cũng là người tìm và bảo quản xác của Anh hùng lực lượng... xem chi tiết

2013-03-12 04:08:17
25 năm hải chiến Trường Sa

25 năm hải chiến Trường Sa

25 năm trước, ngày 14.3.1988, 64 người con đất Việt đã ngã xuống biển Đông trước họng súng quân xâm lược Trung Quốc.Sự hy sinh anh dũng của những người lính Việt Nam đã biến địa danh Gạc Ma (thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) trở thành bất tử.Những ngày tháng 3 này dường như đang trôi nhanh đối với hơn 50 cựu chiến binh, thân nhân của những liệt sĩ từng chiến đấu ngoan cường nơi Gạc Ma khi họ hội ngộ cùng nhau. Thanh Niên Online đã tìm... xem chi tiết

2013-03-11 04:11:30
“Vòng tròn bất tử” trên bãi Gạc Ma

“Vòng tròn bất tử” trên bãi Gạc Ma

Gạc Ma, sáng 14-3-1988. Một vòng tròn bất tử. Những loạt đạn chát chúa. Những lưỡi lê sắc lạnh. Nhiều chiến sĩ VN ngã xuống. Nhưng người khác vẫn ào lên giữ vững ngọn cờ.Bãi san hô dậy sóng... 25 năm đã trôi qua, nhưng người chiến sĩ hải quân Nguyễn Văn Lanh anh hùng năm xưa vẫn không thể nào quên được buổi sáng đặc biệt này - buổi sáng mà anh và đồng đội đã quyết tử lao vào cuộc chiến không cân sức để thực thi chiến dịch CQ 88, chiến dịch bảo vệ chủ quyền... xem chi tiết

2013-03-09 05:06:20
Triều Trần và những ông vua…

Triều Trần và những ông vua… "khác người"

Ngay khi lần giở lại các trang sử biên niên, đôi lúc không khỏi ngạc nhiên bởi ứng xử của những ông vua Trần rất... khác người!Trong lịch sử vương quyền Việt Nam, nhà Trần hẳn nhiên là một triều đại lẫy lừng. Về võ công, đây là vương triều đã thống lĩnh quân dân Đại Việt ba lần chặn đứng vó ngựa cuồng phong của đạo binh viễn chinh Mông Cổ bách chiến bách thắng. Về văn hiến, đây là vương triều đã nhen lên ngọn lửa khai phóng, tập thành một trào lưu tư... xem chi tiết

2013-01-28 06:55:57
Trần Nhân Tông: Trí giả anh minh, nhà văn hóa kiệt xuất

Trần Nhân Tông: Trí giả anh minh, nhà văn hóa kiệt xuất

Nhậm ngôi cao, lập công lớn, sớm thành bậc thượng trí minh triết, Trần Nhân Tông kịp dành phần lớn cuộc đời mình để phụng sự cho cộng đồng. Trong lịch sử Việt Nam từ sau thời điểm phục hưng được chủ quyền quốc gia (939), hiện tượng những người có thân phận ra đời trong hoàng gia, được quyền kế thừa ngôi vua hoặc ít nhiều có cơ hội để tranh đoạt ngôi vị đó nhưng lại thờ ơ với nó trên thực tế không phải là hiếm. Cả khi đã đăng cơ, một vài trong... xem chi tiết

2012-09-30 18:53:26